Giáo Dục

Zn + HCl → ZnCl2 + H2

Zn + HCl → ZnCl2 + H2 được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết trình điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung phương trình Zn tác dụng với HCl.

1. Phương trình phản ứng Zn tác dụng HCl 

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Đây cũng là một trong các phương trình điều chế khí hiđro phản ứng thế

2. Điều kiện để phản ứng Zn tác dụng HCl

Nhiệt độ

3. Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm

Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al).

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách:

Đẩy nước và đẩy không khí.

4. Tính chất hóa học của hidro

Hidro tác dụng với oxi

Phương trình hóa học:

2H2 + O2 → 2H2O

Lưu ý rằng khi hỗn hợp khí oxi và khí hidro sẽ gây nổ. Nếu như chúng ta trộn hai khí này theo tỉ lệ 2:1 thể tích Khí hiđro và khí oxi thì hỗn hợp sẽ tạo nổ mạnh nhất.

Nguyên nhân tạo ra hiện tượng này bao nhiêu đó chính là hỗn hợp cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt.

Nhiệt này sẽ làm cho thể tích của hơi nước tạo nên sau khi phản ứng tăng cao đột ngột rất nhiều lần. Vì vậy sẽ làm chấn động mạnh đến không khí và gây nổ.

Hidro tác dụng với đồng oxit

Khi cho khí hidro đi qua bột đồng II thì oxit CuO sẽ chuyển thành màu đen.

Khi ống đựng bột CuO được đun nóng ở dưới ngọn lửa của đèn cồn. Sau đó sẽ cho khí H2 đi qua thì ta sẽ nhìn thấy có xuất hiện một chất rắn màu đỏ gạch và sẽ có nước đọng ở trên thành của ống nghiệm.

  • Hidro phản ứng với đồng oxit ở nhiệt độ khoảng 400°C

H2 + CuO → Cu+ H2O

Trong phản ứng hóa học trên, hidro đã chiếm chỗ của oxi trong CuO. Ta nói hidro có tính khử.

5. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. Oxit nào không bị Hidro khử:

A. CuO, MgO

B. Fe2O3, Na2O

C. Fe2O3, CaO

D. CaO, Na2O, MgO

Đáp án D: Những oxit không bị hiđro khử là: CaO, Na2O, MgO

Câu 2. Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam

B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ

C. Có chất khí bay lên

D. Không có hiện tượng

Đáp án B: Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ

Câu 3. Điều chế Hidro trong công nghiệp, người ta dùng:

A. Cho Zn + HCl

B. Fe + H2SO4

C. Điện phân nước

D. Khí dầu hỏa

Đáp án C

Câu 4. Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí , khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?

A. Đỏ

B. Xanh nhạt

C. Cam

D. Tím

Đáp án B

Câu 5. Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là

A. 22,4 (l)

B. 0,224 (l)

C. 2,24 (l)

D. 4,8 (l)

Đáp án A

Câu 6. Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?

A. CO2 + NaOH → NaHCO3

B. CO2 + H2O → H2CO3

C. CO2 + 2Mg → 2MgO + C

D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Đáp án C

Câu 7. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl

D. Al + CuO → Cu + Al2O3

Đáp án C

Câu 8. Dung dịch A chứa 0,4 mol HCl, dung dịch B chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,3 mol K2CO3. Nếu cho từ từ dung dịch A vào dung dịch B thì thoát ra x mol khí . Nếu cho từ từ dung dịch A vào dung dịch B thì thoát ra y mol khí. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,10 và 0,50

B. 0,30 và 0,20

C. 0,20 và 0,30

D. 0,10 và 0,25

Đáp án D

Nếu cho từ từ HCl (X) vào dung dịch Y, phản ứng 1 và 2 sau đây sẽ xảy ra lần lượt:

HCl + K2CO3 → KHCO3 + KCl (1)

HCl + KHCO3 → KCl + H2O + CO2 (2)

Phản ứng 1: nK2CO3 = nHCl p/u (1) = 0,3 mol

Phản ứng 2: nCO2 = nHCl p/u (2) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol

Nếu cho từ từ Y vào dung dịch HCl (X): phản ứng 3 và 4 sau đây sẽ xảy ra đồng thời:

2HCl + K2CO3 → KCl + H2O + CO2 (3)

HCl + KHCO3 → KCl + H2O + CO2 (4)

Tỉ lệ số mol phản ứng là: nKHCO3 : nK2CO3 = 2 : 3

Đặt số mol KHCO3 phản ứng là x thì số mol K2CO3 phản ứng là 1,5x

Phản ứng 3: nHCl p/u (3) = 2nCO2= 3x

Phản ứng 4: nHCl p/u (4) = nKHCO3 = x

Ta có: nHCl = 4x = 0,4 mol .

Vậy x = 0,1 mol

nCO2 = 1,5x + x. Vậy nCO2 = 0,25 mol

…………………………………

Trên đây Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã giới thiệu Zn + HCl → ZnCl2 + H2. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)

Nguyễn Thị Hương Thủy

Cô giáo Nguyễn Thị Hương Thủy tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội và hiện đang tham gia giảng dạy môn Ngữ Văn tại trường THPT Chu Văn An. Cô có 20 năm kinh nghiệm giảng dạy, dẫn dắt nhiều thế hệ học sinh đạt những thành tích cao và đặt chân vào các trường đại học danh tiếng. Cô gặt hái được rất nhiều thành công trong sự nghiệp: giải Nhì trong cuộc thi giáo viên giỏi do thành phố Hà Nội tổ chức, tham gia giảng dạy đội tuyển Học sinh giỏi Quốc gia.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button