Tổng hợp câu hỏi ôn thi môn Vi sinh đại cương

Tài liệu gồm các câu hỏi trắc nghiệm dành cho các bạn trong các kỳ thi có liên quan đến môn Vi sinh đại cương (có đáp án)

CÂU HỎI TỔNG HỢP

1. Lớp nấm nào sau đây chỉ có khả năng sinh sản vô tính:
a. Phycomycetes
b. Ascomycetes
c. Bacidiomycetes
d. Deuteromycetes

2. Điều nào sau đây đúng về cơ cấu cộng bào của nấm mốc:
a. Vách ngăn không hoàn toàn mà có các lỗ hổng ở giữa vách ngăn giúp sự trao đổi chất giữa các tế bào
b. Vách ngăn chỉ được thành lập để ngăn cách cơ quan sinh sản hoặc biệt lập khuẩn ty bị thương
c. Giúp tế bào chống chịu với điều kiện khắc nghiệt của môi trƣờng
d. Đựợc tạo thành bởi một chuỗi tế bào nối tiếp nhau, vách ngăn không hoàn toàn

3. Nét đặc thù của virus:
a. Không có cấu tạo tế bào
b. Có kích thƣớc siêu hiển vi
c. Sinh sản phân tán
d. Kí sinh nội bào bắt buộc

4. Khi nghiên cứu khả năng miễn dịch của cơ thể động vật người ta chủ yếu dựa vào yếu tố nào?
a. Đường xâm nhập của kháng nguyên vào cơ thể
b. Tính chất của kháng nguyên
c. Sức đề kháng của cơ thể
d. Tuổi của cá thể được tiêm

5. Interferon là kháng thể đặc hiệu tiêu diệt virus.
a. Đúng
b. Sai

6. Xoắn thể di động nhờ cơ quan nào?
a. Vòng xoắn
b. Chiên mao
c. Tiêm mao
d. Chân giả

7. Hiện tượng tiếp hợp nào xảy ra với tần số cao nhất?
a. F+ × F → 2F+
b. Hfr × F → Hfr + F
c. F’ × F → 2F
d. F+ × F → F+ + F

8. Kháng thể nào đóng vai trò chủ yếu trong đáp ứng miễn dịch thứ phát?
a. IgM
b. IgA
c. IgG
d. IgE

9. Kháng thể có bản chất là:
a. Protein
b. Glycoprotein
c. Polysaccharide
d. Lipoprotein

10. Tính đặc hiệu của kháng nguyên phụ thuộc:
a. Bản chất hóa học của kháng nguyên, nhóm quyết định kháng nguyên, cá nhân được miễn dịch
b. Cấu trúc phân tử protein của kháng nguyên, nhóm quyết định kháng nguyên, con đường xâm nhập của kháng nguyên
c. Bản chất hóa học của kháng nguyên, nhóm quyết định kháng nguyên, trọng lượng phân tử của kháng nguyên
d. Cấu trúc phân tử của kháng nguyên, nhóm quyết định kháng nguyên, trọng lượng phân tử của kháng nguyên

11. Kháng thể duy nhất đƣợc truyền từ mẹ sang con là:
a. IgG
b. IgA
c. IgD
d. IgM

12. Các loại kháng thể tham gia vào miễn dịch tại chỗ:
a. IgG, IgA
b. IgA, IgD
c. IgD, IgE
d. IgA, IgE

13. Chức năng của kháng thể IgM:
a. Chống các bệnh đƣờng tiêu hóa hay hô hấp
b. Bảo vệ bào thai khỏi sự nhiễm khuẩn
c. Có vai trò trong miễn dịch tại chỗ
d. Hoạt hóa đại thực bào và bạch cầu ái toan, tăng cƣờng thực bào hay tăng cường độc tính của bạch cầu trung tính đối với giun sán

14. Nồng độ ion nào ảnh hƣởng đến sự liên kết hoặc tách các tiểu thể của ribosome ở vi khuẩn?
a. Ca2+ b. Ba2+ c. Mg2+ d. Fe3+

15. Lớp nấm mốc nào có khả năng sinh động bào tử?
a. Oomycetes và Zygomycetes
b. Ascomycetes và Oomycetes
c. Basidiomycetes và Ascomycetes
d. Chytridomycetes và Oomycetes

16. Thành phần cấu tạo của thành tế bào nấm men:
a. N- Acetylglucosamin, acid N- Acetylmuramic, acid amin
b. 80-90% polysaccharide, 3-8% lipid, 4% protein, 1-3% hexozamin
c. Glycoprotein, mananprotein, glucan
d. Lipid, protein, glycoprotein, acid teichoic

17. Bản chất của tinh thể diệt côn trùng ở vi khuẩn Bacillus thuringiensis:
a. Lipid
b. Lipoprotein
c. Protein
d. Polypeptid

18. Các hạt Volutin ở vi khuẩn còn có tên gọi là gì?
a. Hạt lƣu huỳnh
b. Hạt hydrocarbon
c. Hạt mỡ
d. Hạt dị nhiễm sắc

19. Các chuỗi peptidoglycan đƣợc nối với nhau nhờ cầu nối gì?
a. Disulfit
b. Hydrogen
c. Amide
d. Interpeptidic

20. Có mấy dạng sợi nấm?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5

Download tài liệu để xem chi tiết.

Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button