Giáo Dục

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 12 năm 2021 – 2022

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 12 năm 2021 – 2022 bao gồm ma trận kiểm tra các môn Lịch sử, Tin học, Ngữ văn, Hóa học, Vật lí. Qua đó giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng được bản đồ mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề thi cuối kì 2 lớp 12 rất chi tiết, cụ thể bao gồm nội dung đề kiểm tra đó ra ở bài học nào, ở chương nào, ra ở cấp độ nào, mỗi cấp độ có bao nhiêu câu hỏi, mỗi câu bao nhiêu điểm, tổng số điểm của mỗi cấp độ là bao nhiêu. Vậy sau đây là toàn bộ ma trận đề kiểm tra kì 2 lớp 12, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Ma trận đề thi học kì 2 Ngữ văn 12

Chủ đề Mức độ Tổng số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Phần I. Đọc hiểu

Văn bản

01 văn bản nghị luận ngoài chương trình

– Nhận diện thể loại/phong cách của văn bản.

– Nhận biết chủ đề/ những nội dung cơ bản trong văn bản

– Giải thích nghĩa của từ ngữ, nghĩa của câu

– Hiểu nội dung cơ bản của các câu, đoạn trong văn bản

– Nhận xét tư tưởng/ quan điểm/ thái độ/ tình cảm của tác giả trong văn bản.

Hoặc:

– Liên hệ thực tế, rút ra bài học từ văn bản

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2

2

20%

2

2

20%

1

1

10%

5

5,0

50%

Phần II. Làm văn

Nghị luận văn học

– Viết bài văn.

Viết bài văn nghị luận văn học (về một vấn đề/ một tác phẩm/ một đoạn trích/một chi tiết trong tác phẩm văn học).

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1

5,0

50%

1

5,0

50%

Tổng chung

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2

2,0

20%

2

2,0

20%

1

1,0

10%

1

5,0

50%

6

10,0

100%

Ma trận đề thi học kì 2 Vật lí 12

Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) SỐ CÂU Điểm số
Cấp độ 1, 2Lí thuyết Chương IV. Dao động và sóng điện từ 8.2 3.28 3 0.75
Chương V. Sóng ánh sáng 10.3 4.12 4 1
Chương VI . Lượng Tử Ánh sáng 10.3 4.12 4 1
Cấp độ 3, 4 ( vận dụng) Chương VII . Hạt nhân nguyên tử 14.4 5.76 6 1.5
Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô 6.2 2.48 3 0.75
Chương IV. Dao động và sóng điện từ 6.5 2.6 3 0.75
Chương V. Sóng ánh sáng 19.1 7.64 8 2
Chương VI . Lượng Tử Ánh sáng 10.3 4.12 4 1
Chương VII . Hạt nhân nguyên tử 12.1 4.84 5 1.25
Chương VIII. Từ vi mô đến vĩ mô 2.6 1.04 0 0
Tổng 100.0 40 40 10

Ma trận đề thi học kì 2 Hóa học 12

Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng

Điều chế kim loại

Câu 23 (0,33đ)

1

Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng

Câu 1, 13, 30 (1đ)

Câu 10, 18 (0,66đ)

Câu 16, 20, 25 (1đ)

8

Nhôm và hợp chất quan trọng của nhôm

Câu 11 (0,33đ)

Câu 12, 28 (0,66đ)

Câu 8 (0,33đ)

Câu 3 (0,33đ)

5

Sắt và hợp chất của sắt

Câu 2, 14, 22 (1đ)

Câu 4, 9 (0,66đ)

Câu 21 (0,33đ)

6

Crom và hợp chất

Câu 17 (0,33đ)

Câu 26 (0,33đ)

Câu 15, 19 (0,66đ)

4

Nhận biết chất

Câu 29 (0,33đ)

1

Tổng hợp kiến thức

Câu 5, 6, 24 (1đ)

Câu 7 (0,33đ)

Câu 27 (0,33đ)

5

Cộng

8

(2,67đ)

12

(4đ)

8

(2,67đ)

2

(0,66đ)

30

Ma trận đề thi học kì 2 Tin học 12

Mức độ
Nội dung
Nhận biết (TNKQ) Thông hiểu (TNKQ) Vận dụng bậc thấp (TNKQ) Vận dụng bậc cao (TNKQ) Cộng

§9. BÁO CÁO

– Đặc điểm của báo cáo.

– Nút lệnh để sửa đổi thiết kế báo cáo

– Khi sửa đổi thiết kế báo cáo ta không thể thay đổi kiểu dữ liệu của trường.

– Muốn sử dụng phông chữ Tiếng việt trong báo cáo ta nên ở chế độ thiết kế.

Trả lời được các bước tạo báo cáo thông qua hình ảnh cụ thể.

– Trình tự các thao tác để tạo báo cáo bằng thuật sĩ.

2 câu (Câu 1, 2)

Điểm: 0.67

2 câu (Câu 3, 4)

Điểm : 0.67

1 câu ( Câu 5)

Điểm: 0.33

1 câu ( Câu 6)

Điểm: 0.33

Số câu: 6

Điểm: 2.00 = 20.0 %

§10. CSDL QUAN HỆ

– Biết mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ.

– Biết các đặc trưng của mô hình dữ liệu quan hệ.

– Khái niệm CSDL quan hệ.

– Biết các đặc trưng chính của CSDL quan hệ.

– Biết liên kết giữa các bảng được xác lập dựa trên thuộc tính khóa.

– Hiểu được các thao tác chỉnh sửa cấu trúc nào không làm thay đổi dữ liệu của quan hệ.

– Hiểu được tại sao bảng không phải là 1 quan hệ.

– Hiểu các đặc trưng của khóa chính.

– Lựa chọn được khóa chính trong trường hợp cụ thể.

– Nắm rõ hơn các đặc chính của CSDL quan hệ trong trường hợp cụ thể.

Lựa chọn được dữ liệu nguồn đưa vào mẫu hỏi trong trường hợp cụ thể.

5 câu ( câu 7, 8, 9, 10, 11)

Điểm: 1.67

3 câu ( Câu 12, 13, 14)

Điểm: 1.00

3 câu ( Câu 15, 16, 17)

Điểm: 1.00

1 câu ( Câu 18)

Điểm: 0.33

Số câu: 12

Điểm: 4.00 = 40.0 %

§11. CÁC THAO TÁC VỚI CSDL QUAN HỆ

– Biết các thao tác không thuộc thao tác tạo lập; cập nhật; khai thác CSDLQH

– Biết nhập dữ liệu không thuộc thao tác khai báo cấu trúc bảng.

– Biết giữa 2 bảng muốn liên kết được phải có chung ít nhất 1 trường.

– Thao tác không cần thiết khi tạo cấu trúc bảng.

– Hiểu rõ các đặc điểm của khai thác CSDLQH.

– Kích thước của CSDL thay đổi thế nào khi chỉnh sửa DL.

– Hiểu các trường hợp cụ thể cần thêm một bộ (record) trong CSDLQH.

Trả lời được các điều kiện lọc dựa vào mẫu hỏi cụ thể.

Chọn được câu lệnh đúng trong mẫu hỏi cụ thể.

5 câu ( câu 19, 20, 21, 22, 23)

Điểm: 1.67

4 câu ( Câu 24, 25, 26, 27)

Điểm: 1.00

2 câu (câu 28, 29)

Điểm: 0.67

1 câu ( Câu 30)

Điểm: 0.33

Số câu: 12

Điểm: 4.00 = 40.0 %

Tổng số câu

Điểm

%

Câu : 12 câu

Điểm : 4.00

40.0 %

Câu : 9 câu

Điểm : 3.00

30.0 %

Câu : 6 câu

Điểm : 2.0

20.0 %

Câu : 3 câu

Điểm : 1.0

10.0 %

Câu : 30 câu

Điểm : ~10.0

100 %

Ma trận đề thi học kì 2 Lịch sử 12

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ
Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

5 câu

1,25đ

4 câu

9 câu

2,25đ

Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930

2 câu

0,5đ

1 câu

0,25đ

3 câu

0,75đ

Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945

1/2 câu

4 câu

1/2 câu

5 câu

Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946

5 câu

1,25đ

4 câu

9 câu

2,25đ

Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

3 câu

0,75đ

3 câu

0,75đ

Cộng 12 câu 1/2 câu + 16 câu 1/2 câu

29 câu

10đ

Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)

Nguyễn Thị Hương Thủy

Cô giáo Nguyễn Thị Hương Thủy tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội và hiện đang tham gia giảng dạy môn Ngữ Văn tại trường THPT Chu Văn An. Cô có 20 năm kinh nghiệm giảng dạy, dẫn dắt nhiều thế hệ học sinh đạt những thành tích cao và đặt chân vào các trường đại học danh tiếng. Cô gặt hái được rất nhiều thành công trong sự nghiệp: giải Nhì trong cuộc thi giáo viên giỏi do thành phố Hà Nội tổ chức, tham gia giảng dạy đội tuyển Học sinh giỏi Quốc gia.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button