Giáo Dục

Hóa 8 bài 11: Bài tập luyện tập Lập công thức hóa học và Quy tắc tính hóa trị của nguyên tố

Hóa 8 bài 11: Bài tập luyện tập Lập công thức hóa học và Quy tắc tính hóa trị của nguyên tố. Ở các bài trước các em đã dược học về cách lập công thức hóa học của hợp chất, và quy tắc tính hóa trị của các nguyên tốt trong hợp chất hóa học.

Bài viết này nhằm mục đích ôn lại các kiến thức về cách lập công thức hóa học và vận dụng quy tắc tính hóa trị của nguyên tố trong hợp chất để các em hiểu rõ hơn nội dung này.

I. Kiến thức cần nhớ về cách lập công thức hóa học, quy tắc tính hóa trị

1. Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học

• Đơn chất:

– A (kim loại và một vài phi kim như: S, C,…)

– Ax (phần lớn đơn chất phi kim, x = 2)

• Hợp chất: AxBy, AxByCz,…

• Mỗi công thức hóa học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đơn chất A).

2. Hóa trị

• Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.

Với hợp chất: 1630828418dud1j95rkh 1630977173 1

Trong đó: A, B là nguyên tử hay nhóm nguyên tử

a là hóa trị của A; b là hóa trị của B

Luôn có, quy tắc hóa trị:  x.a = y.b.

hayhochoi

a) Cách tính hóa trị chưa biết

* Thí dụ: H2S; Fe2(SO4)3

– Với H2S ta gọi b là hóa trị của S.

Từ công thức hóa học H2S theo quy tắc hóa trị, ta có:

2.I = 1.b suy ra 1630828422aoclmdho4f 1630977173 1

– Với Fe2(SO4)3 ta gọi a là hóa trị của Fe.

Từ công thức hóa họcFe2(SO4)3 theo quy tắc hóa trị, ta có:

2.a = 3.II suy ra 1630828427274trdl69b 1630977173 1

b) Cách lập công thức hóa học

– Từ quy tắc tính hóa trị của hợp chất 1630828430jq4tuce234 1630977173 1 ta có:

1630828434gzpx82a6ur 1630977174 1

* Thí dụ: lập công thức hóa học

1630828438t64prk7zyg 1630977174 1. Công thức hóa học là CuO.

1630828442t8m60hqmpb 1630977174 1. Công thức hóa học là Fe(NO3)3.

1630828446oce65fzjq9 1630977174 1. Công thức hóa học là Al2(SO4)3.

* Lưu ý: 

– Khi a = b ⇒ x = 1; y = 1.

– Khi a ≠ b ⇒ x = b; y = a.

⇒ a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất.

II. Bài tập vận dụng quy tắc tính hóa trị, lập công thức hóa học 

* Bài 1 trang 41 SGK Hóa 8: Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.

Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.

* Lời giải:

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

– Cu(OH)2: 1.a = I.2 ⇒ a = II.

Vậy Cu có hóa trị II.

– PCl5: 1.a = I.5 ⇒ a = V.

Vậy P có hóa trị V.

– SiO2: 1.a = II.2 ⇒ a = IV.

Vậy Si có hóa trị IV.

– Fe(NO3)3: 1.a = I.3 ⇒ a = III.

Vậy Fe có hóa trị III.

* Bài 2 trang 41 SGK Hóa 8: Cho biết công thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH3.

Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức sau đây:

A. XY3.     B. X3Y.    C. X2Y3.    D.   E. XY.

* Lời giải:

• Chọn đáp án: D. X3Y2

– Gọi a hóa trị của X trong công thức 163082844995pgdodu3z 1630977175 1.

Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II

⇒ X có hóa trị II

– Gọi b là hóa trị của Y trong công thức 16308284537z8crp6rp2 1630977175 1.

Theo quy tắc hóa trị ta có : b.1 = I.3 ⇒ b = 3

⇒ Y có hóa trị III

– Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là 16308284574vqq2rfs51 1630977175 1

Theo quy tắc hóa trị ta có: II.x = III.y suy ra: 1630828461k5s2pmczo2 1630977175 1

⇒ Công thức là X3Y2.

* Bài 3 trang 41 SGK Hóa 8: Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO4) hóa trị (II) sau:

A. FeSO4.   B. Fe2SO4.    C. Fe2(SO4)2.    D. Fe2(SO4)3.     E. Fe3(SO4)2.

* Lời giải:

• Chọn đáp án: D. Fe2(SO4)3.

– Gọi a hóa trị của Fe trong công thức 1630828464hswj58kog1 1630977175 1, ta có:

Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III

– Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là 1630828468664oxdm3ym 1630977176 1

Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II.y suy ra 1630828472ehgg3h4kn4 1630977176 1

⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3.

 

* Bài 4 trang 41 SGK Hóa 8: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phần tử gồm kali K(I), bari Ba(II), nhôm Al(III) lần lượt liên kết với:

a) Cl.     b) Nhóm (SO4).

* Lời giải:

a) Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl(I) là 1630828476fw4zlndala 1630977176 1

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1630828479tpeuwmsvqa 1630977176 1

– Vậy CTHH của KxCly là KCl

– Phân tử khối của KCl là: 39 + 35,5 = 74,5 (đvC).

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl(I) là 1630828483f5utfxruih 1630977177 1

Theo quy tắc hóa trị ta có:1630828487wk9unl0wwr 1630977177 1

– Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2

– Phân tử khối BaCl2 là: 137 + 35,5.2 = 208 (đvC).

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl(I) là 1630828491tswnpk68d6 1630977177 1

Theo quy tắc hóa trị ta có:1630828495yuz45l0ey1 1630977177 1

– Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3

– Phân tử khối AlCl3 là: 27 + 35,5.3 = 133,5 (đvC).

b) Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4(II) là 16308284989wmgcp16my 1630977177 1

Theo quy tắc hóa trị ta có: 16308285023bwkx4dtjq 1630977178 1

– Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4

– Phân tử khối K2SO4 là: 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (đvC).

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4(II) là 1630828506h85midgvy0 1630977178 1

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1630828510e0hminxcik 1630977178 1

– Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4

– Phân tử khối BaSO4 là: 137 + 32 + 16.4 = 233 (đvC).

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4(II) là 1630828513imp6xvo4ev 1630977178 1

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1630828517fskh6f9nyn 1630977178 1

– Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3

– Phân tử khối Al2(SO4)3 là: 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC).

Hy vọng với bài viết luyện tập về cách lập công thức hóa học và Quy tắc tính hóa trị của nguyên tố ở trên giúp các em hiểu rõ hơn khối kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội xin ghi nhận và chúc các em học tốt.

Xem thêm Hóa 8 bài 11

Hóa 8 bài 11: Bài tập luyện tập Lập công thức hóa học và Quy tắc tính hóa trị của nguyên tố. Ở các bài trước các em đã dược học về cách lập công thức hóa học của hợp chất, và quy tắc tính hóa trị của các nguyên tốt trong hợp chất hóa học. Bài viết này nhằm mục đích ôn lại các kiến thức về cách lập công thức hóa học và vận dụng quy tắc tính hóa trị của nguyên tố trong hợp chất để các em hiểu rõ hơn nội dung này. I. Kiến thức cần nhớ về cách lập công thức hóa học, quy tắc tính hóa trị 1. Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học • Đơn chất:  – A (kim loại và một vài phi kim như: S, C,…)  – Ax (phần lớn đơn chất phi kim, x = 2) • Hợp chất: AxBy, AxByCz,… • Mỗi công thức hóa học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đơn chất A). 2. Hóa trị • Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử. Với hợp chất:  Trong đó: A, B là nguyên tử hay nhóm nguyên tử  a là hóa trị của A; b là hóa trị của B Luôn có, quy tắc hóa trị:  x.a = y.b. a) Cách tính hóa trị chưa biết * Thí dụ: H2S; Fe2(SO4)3 – Với H2S ta gọi b là hóa trị của S. Từ công thức hóa học H2S theo quy tắc hóa trị, ta có: 2.I = 1.b suy ra  – Với Fe2(SO4)3 ta gọi a là hóa trị của Fe. Từ công thức hóa họcFe2(SO4)3 theo quy tắc hóa trị, ta có: 2.a = 3.II suy ra  b) Cách lập công thức hóa học – Từ quy tắc tính hóa trị của hợp chất  ta có:   * Thí dụ: lập công thức hóa học • . Công thức hóa học là CuO. . Công thức hóa học là Fe(NO3)3. . Công thức hóa học là Al2(SO4)3. * Lưu ý:  – Khi a = b ⇒ x = 1; y = 1. – Khi a ≠ b ⇒ x = b; y = a. ⇒ a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất. II. Bài tập vận dụng quy tắc tính hóa trị, lập công thức hóa học  * Bài 1 trang 41 SGK Hóa 8: Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3. Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I. * Lời giải: Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có: – Cu(OH)2: 1.a = I.2 ⇒ a = II. Vậy Cu có hóa trị II. – PCl5: 1.a = I.5 ⇒ a = V. Vậy P có hóa trị V. – SiO2: 1.a = II.2 ⇒ a = IV. Vậy Si có hóa trị IV. – Fe(NO3)3: 1.a = I.3 ⇒ a = III. Vậy Fe có hóa trị III. * Bài 2 trang 41 SGK Hóa 8: Cho biết công thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH3. Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức sau đây: A. XY3.     B. X3Y.    C. X2Y3.    D.   E. XY. * Lời giải: • Chọn đáp án: D. X3Y2.  – Gọi a hóa trị của X trong công thức . Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II ⇒ X có hóa trị II – Gọi b là hóa trị của Y trong công thức . Theo quy tắc hóa trị ta có : b.1 = I.3 ⇒ b = 3 ⇒ Y có hóa trị III – Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là  Theo quy tắc hóa trị ta có: II.x = III.y suy ra:  ⇒ Công thức là X3Y2. * Bài 3 trang 41 SGK Hóa 8: Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO4) hóa trị (II) sau: A. FeSO4.   B. Fe2SO4.    C. Fe2(SO4)2.    D. Fe2(SO4)3.     E. Fe3(SO4)2. * Lời giải: • Chọn đáp án: D. Fe2(SO4)3. – Gọi a hóa trị của Fe trong công thức , ta có: Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III – Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là  Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II.y suy ra ⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3. * Bài 4 trang 41 SGK Hóa 8: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phần tử gồm kali K(I), bari Ba(II), nhôm Al(III) lần lượt liên kết với: a) Cl.     b) Nhóm (SO4). * Lời giải: a) Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl(I) là  Theo quy tắc hóa trị ta có:  – Vậy CTHH của KxCly là KCl – Phân tử khối của KCl là: 39 + 35,5 = 74,5 (đvC). * Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl(I) là  Theo quy tắc hóa trị ta có: – Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2 – Phân tử khối BaCl2 là: 137 + 35,5.2 = 208 (đvC). * Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl(I) là  Theo quy tắc hóa trị ta có: – Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3 – Phân tử khối AlCl3 là: 27 + 35,5.3 = 133,5 (đvC). b) Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4(II) là  Theo quy tắc hóa trị ta có: – Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4  – Phân tử khối K2SO4 là: 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (đvC). * Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4(II) là  Theo quy tắc hóa trị ta có: – Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4 – Phân tử khối BaSO4 là: 137 + 32 + 16.4 = 233 (đvC). * Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4(II) là  Theo quy tắc hóa trị ta có: – Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3 – Phân tử khối Al2(SO4)3 là: 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC). Hy vọng với bài viết luyện tập về cách lập công thức hóa học và Quy tắc tính hóa trị của nguyên tố ở trên giúp các em hiểu rõ hơn khối kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội xin ghi nhận và chúc các em học tốt. Đăng bởi: Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội Chuyên mục: Giáo Dục

Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)

Nguyễn Thị Hương Thủy

Cô giáo Nguyễn Thị Hương Thủy tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội và hiện đang tham gia giảng dạy môn Ngữ Văn tại trường THPT Chu Văn An. Cô có 20 năm kinh nghiệm giảng dạy, dẫn dắt nhiều thế hệ học sinh đạt những thành tích cao và đặt chân vào các trường đại học danh tiếng. Cô gặt hái được rất nhiều thành công trong sự nghiệp: giải Nhì trong cuộc thi giáo viên giỏi do thành phố Hà Nội tổ chức, tham gia giảng dạy đội tuyển Học sinh giỏi Quốc gia.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button