FeCl3 + KOH → Fe(OH)3 + KCl được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình phản ứng FeCl3 ra Fe(OH)3. Sau phản ứng thu được màu nâu đỏ. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu bên dưới.
1. Phương trình phản ứng FeCl3 ra Fe(OH)3
FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 ↓ + 3KCl
(kết tủa nâu đỏ)
2. Điều kiên phản ứng FeCl3 tác dụng KOH
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng phản ứng FeCl3 tác dụng KOH
Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3 và màu của dung dịch FeCl3 nhạt dần
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được là
A. Dung dịch trong suốt
B. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
C. Xuất hiện kết tủa trắng xanh
D. Xuất hiện kết tủa trắng
Câu 2. Dãy các phi kim nào dưới đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fe thành Fe(III)?
A. Cl2, O2, S
B. Cl2, Br2, I2
C. Br2, Cl2, F2
D. O2, Cl2, Br2
Câu 3. Cho V lít dung dịch KOH 2M tác dụng với 48,75 gam FeCl3, sau phản ứng thu được kết tủa màu nâu đỏ. Tính thể tích dung dịch cần cho phản ứng
A. 0,05
B. 0,25
C. 0,1
D. 0,5
Câu 4. Cho 100ml dung dịch KOH 3M tác dụng với 50ml dung dịch FeCl3 1M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 5,35 gam
B. 4,5 gam
C. 10,7 gam
D. 21,4 gam
Số mol của KOH là 0,1.3 = 0,3 mol
số mol của FeCl3 là 0,05.1 = 0,05 mol
Ta có
Phương trình phản ứng
3KOH + FeCl3 → 3KCl + Fe(OH)3
Trước phản ứng: 0,3 mol 0,05 mol
Phản ứng 0,15 mol 0,05 mol
Sau phăn ứng 0,15 mol 0 0,05 mol
Kết tủa là Fe(OH)3
=> a = 0,05.107 = 5,35 (g)
Câu 5. Chất nào sau đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe (II) ?
A. khí Cl2
B. dung dịch HNO3 loãng
C. dung dịch AgNO3 dư
D. dung dịch HCl đặc
Fe + Cl2 → FeCl3
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 6. Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm chất rắn: CuO, Al2O3 và ZnO (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn nào sau đây:
A. Cu, Al, Zn.
B. Cu, Al, ZnO.
C. Cu, Al2O3, Zn.
D. Cu, Al2O3, ZnO.
Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit của kim loại sau nhôm trong dãy điện hóa.
=> CO qua hỗn hợp CuO, Al2O3, ZnO (nung nóng) thì CO chỉ khử được CuO và ZnO không khử được Al2O3
Phương trình hóa học:
CO + CuO → Cu + CO2
CO + ZnO → Zn + CO2
Vậy chất rắn thu được sau phản ứng chứa: Cu, Al2O3, Zn.
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6 gam chất rắn. Tính V ?
A. 87,5ml
B. 125ml
C. 62,5ml
D. 175ml
FeO, Fe2O3, Fe3O4 +HCl→ FeCl2, FeCl3 + NaOH, toC Fe2O3
Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, O.
nFe = 2nFe2O3 = 0,075 mol
⇒ nO = (28 – 0,075. 56) / 16 = 0,0875
Bảo toàn nguyên tố O → nH2O = nO = 0,0875
Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 2nH2O = 0,175 mol
→ V = 175 ml.
Câu 8. Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 19,5 gam muối tan. Nếu cho 8 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V ?
A. 1,494
B. 0,726
C. 0,747
D. 1,120
nFeCl3 = 19,5/162,5 = 0,12 mol
Coi A có Fe và O
nFe = nFeCl3 = 0,12 mol ⇒ nO = (8 – 0,12. 56)/16 = 0,08 mol
Bảo toàn e: 3nNO = 3nFe – 2nO ⇒ nNO = 0,33 ⇒ V = 1,494 lít
………………..
Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan
Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….
Ngoài ra, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.
Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)