Giáo Dục

Đoạn trích Lời tiễn dặn

Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) của dân tộc Thái là một truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện thơ các dân tộc thiểu số.

tien dan nguoi yeu 3

Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội sẽ cung cấp đến bạn đọc đoạn trích Lời tiễn dặn. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Lời tiễn dặn

1.

Quảy gánh qua đồng ruộng,
Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng.
Vừa đi vừa ngoảnh lại,
Vừa đi vừa ngoái trông,
Chân bước xa lòng càng đau nhớ.
Em tới rừng ớt ngắt lá ớt ngồi chờ,
Tới rừng cà gắt là cà ngồi đợi,
Tới rừng là ngón ngóng trông.
Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em ngồi;
Được nhủ đôi câu, anh mới đành lòng quay lại,
Được dặn đôi lời, anh yêu e mới chịu quay đi.

/…/

Xin hãy cho anh kề vóc mảnh,
Quấn quanh vai ủ lấy hương người,
Cho mai sau lửa xác đượm hơi[3]Một lát bên em thay lời tiễn dặn!
Con nhỏ hãy đưa anh ẵm,
Bé xinh hãy đưa anh bồng,
Cho anh bế con dòng, đừng ngượng,
Nựng con rồng, con phượng, đừng buồn.

/…/

“Đôi ta yêu nhau, đợi tới tháng Năm lau nở,
Đợi mùa nước đỏ cá về,
Đợi chim tăng ló hót gọi hè.
Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông,
Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi goá bụa về già.”

/…/

2.

– “Dậy đi em, dậy đi em ơi!
Dậy rũ áo kẻo bọ,
Dậy phủi áo kẻo lấm!
Đầu bù anh chải cho,
Tóc rối đưa anh búi hộ!”
Anh chặt tre về đốt gióng đầu,
Chặt tre dày, anh hun gióng giữa,
Lam ông thuốc này em uống khỏi đau.
Tơ rối đôi ta cũng gỡ,
Tơ vò ta vuốt lại quay guồng;
Quay lại guồng gỗ tốt cán thuôn,
Về với người ta thương thuở cũ.
Chết ba năm hình còn treo đó;
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng,
Chết thành đất, mọc dây trầu xanh thắm,
Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,
Chết thành muôi, ta múc xuống cùng bát,
Chết thành hồn, chung một mái, song song.
Hỡi gốc dưa yêu mọc ngoài cồn cát,
Nước ngập gốc đáng lụi, đừng lụi,
Nước ngập rễ đáng bềnh, đừng bềnh.
Đôi ta yêu nhau, tình Lú – Ủa mặn nồng,
Lời đã trao thương không lạc mất;
Như bán trâu ngoài chợ,
Như thu lúa muôn bông.
Lòng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng,
Bền chắc như vàng, như đá.
Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng,
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già,
Ta yêu nhau tàn đời gió, không rung không chuyển,
Người xiểm xui, không ngoảnh không nghe.

I. Đôi nét về tác phẩm

1. Xuất xứ

– Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) của dân tộc Thái là một truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện thơ các dân tộc thiểu số.

– Với 1846 câu thơ, Tiễn dặn người yêu là lời nhân vật trong cuộc kể lại câu chuyện tình yêu – hôn nhân của vợ chồng mình.

– Đoạn trích trong SGK miêu tả rõ tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng và phải chứng kiến cảnh cô bị người chống đánh đập.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “ góa bụa về già ”: Tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng.
  • Phần 2. Còn lại: Tâm trạng của chàng trai khi phải chứng kiến cô gái bị chồng đánh đập.

II. Nội dung và nghệ thuật

  • Nội dung: Đoạn trích đã thể hiện tình yêu thủy chung của chàng trai dành cho cô gái.
  • Nghệ thuật: hình ảnh giản dị, ngôn ngữ mang màu sắc dân tộc…

Xem thêm Đoạn trích Lời tiễn dặn

Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) của dân tộc Thái là một truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện thơ các dân tộc thiểu số.

tien dan nguoi yeu 3

Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội sẽ cung cấp đến bạn đọc đoạn trích Lời tiễn dặn. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Lời tiễn dặn

1.

Quảy gánh qua đồng ruộng,
Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng.
Vừa đi vừa ngoảnh lại,
Vừa đi vừa ngoái trông,
Chân bước xa lòng càng đau nhớ.
Em tới rừng ớt ngắt lá ớt ngồi chờ,
Tới rừng cà gắt là cà ngồi đợi,
Tới rừng là ngón ngóng trông.
Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em ngồi;
Được nhủ đôi câu, anh mới đành lòng quay lại,
Được dặn đôi lời, anh yêu e mới chịu quay đi.

/…/

Xin hãy cho anh kề vóc mảnh,
Quấn quanh vai ủ lấy hương người,
Cho mai sau lửa xác đượm hơi[3]Một lát bên em thay lời tiễn dặn!
Con nhỏ hãy đưa anh ẵm,
Bé xinh hãy đưa anh bồng,
Cho anh bế con dòng, đừng ngượng,
Nựng con rồng, con phượng, đừng buồn.

/…/

“Đôi ta yêu nhau, đợi tới tháng Năm lau nở,
Đợi mùa nước đỏ cá về,
Đợi chim tăng ló hót gọi hè.
Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông,
Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi goá bụa về già.”

/…/

2.

– “Dậy đi em, dậy đi em ơi!
Dậy rũ áo kẻo bọ,
Dậy phủi áo kẻo lấm!
Đầu bù anh chải cho,
Tóc rối đưa anh búi hộ!”
Anh chặt tre về đốt gióng đầu,
Chặt tre dày, anh hun gióng giữa,
Lam ông thuốc này em uống khỏi đau.
Tơ rối đôi ta cũng gỡ,
Tơ vò ta vuốt lại quay guồng;
Quay lại guồng gỗ tốt cán thuôn,
Về với người ta thương thuở cũ.
Chết ba năm hình còn treo đó;
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng,
Chết thành đất, mọc dây trầu xanh thắm,
Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,
Chết thành muôi, ta múc xuống cùng bát,
Chết thành hồn, chung một mái, song song.
Hỡi gốc dưa yêu mọc ngoài cồn cát,
Nước ngập gốc đáng lụi, đừng lụi,
Nước ngập rễ đáng bềnh, đừng bềnh.
Đôi ta yêu nhau, tình Lú – Ủa mặn nồng,
Lời đã trao thương không lạc mất;
Như bán trâu ngoài chợ,
Như thu lúa muôn bông.
Lòng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng,
Bền chắc như vàng, như đá.
Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng,
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già,
Ta yêu nhau tàn đời gió, không rung không chuyển,
Người xiểm xui, không ngoảnh không nghe.

I. Đôi nét về tác phẩm

1. Xuất xứ

– Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) của dân tộc Thái là một truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện thơ các dân tộc thiểu số.

– Với 1846 câu thơ, Tiễn dặn người yêu là lời nhân vật trong cuộc kể lại câu chuyện tình yêu – hôn nhân của vợ chồng mình.

– Đoạn trích trong SGK miêu tả rõ tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng và phải chứng kiến cảnh cô bị người chống đánh đập.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “ góa bụa về già ”: Tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng.
  • Phần 2. Còn lại: Tâm trạng của chàng trai khi phải chứng kiến cô gái bị chồng đánh đập.

II. Nội dung và nghệ thuật

  • Nội dung: Đoạn trích đã thể hiện tình yêu thủy chung của chàng trai dành cho cô gái.
  • Nghệ thuật: hình ảnh giản dị, ngôn ngữ mang màu sắc dân tộc…

Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)

Nguyễn Thị Hương Thủy

Cô giáo Nguyễn Thị Hương Thủy tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội và hiện đang tham gia giảng dạy môn Ngữ Văn tại trường THPT Chu Văn An. Cô có 20 năm kinh nghiệm giảng dạy, dẫn dắt nhiều thế hệ học sinh đạt những thành tích cao và đặt chân vào các trường đại học danh tiếng. Cô gặt hái được rất nhiều thành công trong sự nghiệp: giải Nhì trong cuộc thi giáo viên giỏi do thành phố Hà Nội tổ chức, tham gia giảng dạy đội tuyển Học sinh giỏi Quốc gia.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button