Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết phương trình phản ứng kim loại bari tác dụng với nước, sau phản ứng thu được dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.
1. Phương trình phản ứng Ba tác dụng với H2O
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
2. Điều kiện phương trình phản ứng
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng Ba tác dụng với H2O
Chất rắn bari (Ba) tan dần trong nước và tạo ra Hidro (H2) sủi bọt khí dung dịch, dung dịch thu được Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh.
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và CaCl2 với số mol các chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dung dịch thu được là:
A. NaCl, NaOH, CaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, CaCl2.
D. NaCl.
Phản ứng xảy ra khi hỗn hợp tác dụng với nước:
Na2O + H2O → 2NaOH
Các phản ứng xảy ra tiếp theo:
NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CaCl2 → BaCO3 + NaCl
Vậy sau phản ứng dung dịch còn lại NaCl
Câu 2. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) đi qua 500ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,2.
B. 8,4.
C. 10,6.
D. 5,3.
Phương trình hóa học
NaOH + CO2 → NaHCO3
nNaOH/nCO2= 0,5/ 1 nên muối tạo thành là NaHCO3
Ta vó nNaHCO3 = nNaOH= 0.05
Ta có m muối tạo thành = 84.0,05 = 4,2 gam
Câu 3. Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ba, Mg, Na.
B. Ca, K, Ba.
C. Na, K, Cu.
D. Zn, Mg, K.
Câu 4. Cho các chất sau : K, K2O, KCl. KHCO3, K2CO3. Số chất có thể tạo ra KOH trực tiếp từ một phản ứng là:
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5.
Câu 5. Để điều chế kim loại kiềm người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:
A. Khử oxit kim loại kiềm bằng chất khử CO.
B. Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng.
C. Điện phân dung dịch muối halogenua.
D. Cho Al tác dụng với dung dịch muối của kim loại kiềm.
Câu 6. Cho 2,3 gam một kim loại kiềm M hòa tan vào nước dư được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 0,1 mol HCl. Kim loại X là:
A. Na.
B. Li.
C. Rb.
D. K.
Ta có phương trình phản ứng:
2M + 2H2O → 2MOH + H2 (1)
mol: 0,1 0,1
MOH + HCl → MCl + H2O (2)
mol: 0,1 0,1
nM = nMOH = nHCl = 0,1 mol
=> M = 2,3 : 0,1 = 23
=> M là Na
Câu 7. Cho các chất: KHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch KOH loãng ở nhiệt độ thường là:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Các chất: KHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl tác dụng được với dung dịch KOH loãng ở nhiệt độ thường:
KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
HF + KOH → KF + H2O
Cl2 + KOH → KClO + KCl + H2O
NH4Cl + KOH → KCl + NH3 + H2O
Câu 8. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. BaO + CO2 → BaCO3
B. Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
C. BaCl2 + HCl → BaCl2 + HCl
D. BaO + H2O → Ba(OH)2
………………………….
Trên đây Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã biên soạn hướng dẫn giải chi tiết Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2, sau phản ứng chất rắn Bari tan ra, thu được dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các Trắc nghiệm Hóa học 9, Giải sách bài tập Hóa 9, Giải bài tập Hóa học 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt.
Ngoài ra, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)