Giáo Dục

Bài 5- Luyện tập- Tính chất hóa học của oxit và axit

Giải bài 1 trang 21 SGK Hóa 9

Bài 1: Có những oxit sau: SO2, CuO, Na2O, CO2. Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với:

a) Nước.

b) Axit clohidric.

c) Natri hiđroxit?

Viết các phương trình hóa học.

Lời giải:

a) Những oxit tác dụng với nước: SO2, Na2O, CO2.

bai 1 trang 21 sgk hoa 9 3

b) Những oxit tác dụng với dung dịch HCl: CuO, Na2O.

bai 1 trang 21 sgk hoa 9 1 1

c) Những oxit tác dụng với dung dịch NaOH: CO2, SO2

bai 1 trang 21 sgk hoa 9 2 1

Giải bài 2 trang 21 SGK Hóa 9

Bài 2: Những oxit nào dưới đây có thể điều chế bằng:

a) Phản ứng hóa hợp? Viết phương trình hóa học.

b) Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy? Viết phương trình hóa học.

     1) H2O.

     2) CuO.

     3) Na2O.

     4) CO2.

     5) P2O5.

c) Các oxit có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy: CuO, CO2, Na2O, H2O

Lời giải:

a) Cả 5 oxit đã cho có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp. Viết các phương trình hóa học

     2H2 + O2 −to→ 2H2O

     2Cu + O2 −to→ 2CuO

     4Na + O2 −to→ 2Na2O

     4P + 5O2 −to→ 2P2O5

     C + O2 −to→ CO2

b) Các oxit có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy: CuO, CO2.

     Cu(OH)2  −to→  CuO + H2O

     2Cu + O2  −to→  2CuO

     CaCO3  −to→  CaO + CO2

     2Ca + O2  −to→  2CaO

c) Các oxit có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy: CuO, CO2, Na2O, H2O

     2NaNO2  −to→  Na2O + N2 + ½ O2

     4Na + O2  −to→  2Na2O

     Ca(HCO3)2  −to→  CaCO3 + CO2 + H2O

     2H2 + O2  −to→  2H2O

Giải bài 3 trang 21 SGK Hóa 9

Bài 3: Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn tạp chất là các khí CO2 và SO2. Làm thế nào có thể loại bỏ những tạp chất ra khỏi CO bằng hóa chất rẻ tiền nhất? Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Lời giải:

Cho hỗn hợp khí CO, CO2, SO2 lội từ từ qua dung dịch Ca(OH)2. CO2 và SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo chất không tan CaCO3 và CaSO3 còn lại khí CO không tác dụng thoát ra.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O.

Giải bài 4 trang 21 SGK Hóa 9

Bài 4: Cần phải điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:

a) Axit sunfuric tác dựng với đồng (II) oxit.

b) Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng.

Giải thích cho câu trả lời.

Lời giải:

a) H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O (1)

b) Cu + 2H2SO4(đặc) → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O (2)

Giả sử cần điều chế a mol CuSO4

Theo pt(1) nH2SO4 = nCuSO4 = a mol

Theo pt (2) nH2SO4 = 2.nCuSO4 = 2a mol

Do đó để tiết kiệm ta nên theo phản ứng (1) (phương pháp a) thì lượng axit H2SO4 sử dụng ít hơn ở phản ứng (2).

Giải bài 5 trang 21 SGK Hóa 9

Bài 5: Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết những phương trình phản ứng hóa học (ghi điều kiện của phản ứng, nếu có).

bai 5 trang 21 sgk hoa 9 1

Lời giải:

Phương trình phản ứng:

1) S + O2 −to→ SO2

2) 2 SO2 + O2 −to,V2O5→ 2 SO3

3) SO2 + Na2 O → Na2SO3

4) SO3 + H2O → H2SO4

5) 2H2SO4 (đ) + Cu −to→ CuSO4 + SO2↑ + 2 H2O

6) SO2 + H2O → H2SO3

7) H2SO3 + 2 NaOH → Na2SO3 + 2H2O

8) Na2SO3 + 2HCl → 2 NaCl + SO2 ↑ + H2O

9) H2SO4 + 2 NaOH → Na2SO4 + 2H2O

10) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2 NaCl

Hóa học 9 Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit

I. Sơ đồ thể hiện tính chất chung của oxit

ly thuyet bai 5 luyen tap tinh chat hoa hoc cua oxit va axit 1 1

Bài tập Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 (có đáp án): Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit

Câu 1: Oxit axit là

 A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

 B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

 C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

 D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 2: Oxit trung tính là

 A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

 B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

 C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

 D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

 A. CaO

 B. BaO

 C. Na2O

 D. SO3.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 4: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) là

 A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO.

 B. Fe2O3, CuO, ZnO, Al2O3.

 C. CaO, CO, N2O5, ZnO.

 D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 5: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:

 A. 0,25M.

 B. 0,5M

 C. 1M.

 D. 2M.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

ly thuyet bai 5 luyen tap tinh chat hoa hoc cua oxit va axit 2 1

Câu 1: Oxit axit là

 A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

 B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

 C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

 D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 2: Oxit trung tính là

 A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

 B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

 C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

 D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

 A. CaO

 B. BaO

 C. Na2O

 D. SO3.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 4: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) là

 A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO.

 B. Fe2O3, CuO, ZnO, Al2O3.

 C. CaO, CO, N2O5, ZnO.

 D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 5: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:

 A. 0,25M.

 B. 0,5M

 C. 1M.

 D. 2M.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

ly thuyet bai 5 luyen tap tinh chat hoa hoc cua oxit va axit 3 1

→ mmuối = 0,1. (65 + 71) = 13,6 gam.

Câu 10: Hòa tan hết hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 3M. Khối lượng muối thu được là

 A. 16,65 g

 B. 15,56 g

 C. 166,5 g

 D. 155,6g

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Số mol HCl = 0,1.3 = 0,3 mol

Gọi số mol CaO là x mol; số mol CaCO3 là y mol

Ta có phương trình hóa học:

ly thuyet bai 5 luyen tap tinh chat hoa hoc cua oxit va axit 4 1

Theo PTHH có: nHCl = 2x + 2y = 0,3 mol → x + y = 0,15 mol

Muối thu được là CaCl2: (x + y) mol

→ mmuối = (x + y).(40 + 71) = 0,15.111=16,65 gam.

Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)

Nguyễn Thị Hương Thủy

Cô giáo Nguyễn Thị Hương Thủy tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội và hiện đang tham gia giảng dạy môn Ngữ Văn tại trường THPT Chu Văn An. Cô có 20 năm kinh nghiệm giảng dạy, dẫn dắt nhiều thế hệ học sinh đạt những thành tích cao và đặt chân vào các trường đại học danh tiếng. Cô gặt hái được rất nhiều thành công trong sự nghiệp: giải Nhì trong cuộc thi giáo viên giỏi do thành phố Hà Nội tổ chức, tham gia giảng dạy đội tuyển Học sinh giỏi Quốc gia.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button