Chương trình Vật lý 6 môn hoặc mới mở đầu, để từ đây môn học này sẽ theo các em lên bậc THPT hay thậm chí vào Đại học, Cao đẳng,… Để các em không phải gặp khó khăn trong một môi trường mới chuyển cấp với cách thức dạy và học mới khác xa cách day và học ở bậc tiểu học, các em hãy chịu khó hơn, tìm hiểu thông qua sách vở nhiều hơn để nắm vững kiến thức nền tảng này nhé.
Đồng hành cùng các em, TH Văn Thủycũng sẽ có những bài viết về chương trình vật lý 6 với những nội dung lý thuyết trọng tâm, bài tập với hướng dẫn chi tiết nhằm giúp các em hiểu rõ từng bài. Dưới đây là mục lục sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 để các em thuận tiện trong việc nắm bắt chương trình.
•Để tìm kiếm nội dung bài viết trên TH Văn Thủycác em có 3 cách:
+ Cách 1:Truy cập TH Văn Thủyvào bài viết mục lục
+ Cách 2:Truy cập TH Văn Thủyvà vào menu tìm kiếm (ô tìm kiếm) nhập nội dung cần tìm
+ Cách 3:Trên ô tìm kiếm (thanh tìm kiếm) Google, gõ nội dung tìm kiếm kèm theo “site:hayhochoi.vn”
¤ Chương I: Cơ Học
» Bài 1: Đo Độ Dài
» Bài 2: Đo Độ Dài (Tiếp Theo)
» Bài 3: Đo Thể Tích Chất Lỏng
» Bài 4: Đo Thể Tích Vật Rắn Không Thấm Nước
» Bài 5: Khối Lượng – Đo Khối Lượng
» Bài 6: Lực – Hai Lực Cân Bằng
» Bài 7: Tìm Hiểu Kết Quả Tác Dụng Của Lực
» Bài 8: Trọng Lực – Đơn Vị Lực
» Bài 9: Lực Đàn Hồi
» Bài 10: Lực Kế – Phép Đo Lực – Trọng Lượng Và Khối Lượng
» Bài 11: Khối Lượng Riêng. Trọng Lượng Riêng
» Bài 12: Thực Hành: Xác Định Khối Lượng Riêng Của Sỏi
» Bài 13: Máy Cơ Đơn Giản
» Bài 14: Mặt Phẳng Nghiêng
» Bài 15: Đòn Bẩy
» Bài 16: Ròng Rọc
» Bài 17: Tổng Kết Chương I Cơ Học
Ở chương I Cơ học: Các em được làm quen với các khái niệm đo chiều dài, thể tích, khái niệm về lực, sự cân bằng lực,… ròng rọc và đòn bẩy những phương tiện được ứng dụng nhiều trong thực tế nhằm giúp con người tiết kiệm sức lực khi nâng hay đẩy vật.
¤Chương II: Nhiệt Học
» Bài 18: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Rắn
» Bài 19: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng
» Bài 20: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí
» Bài 21: Một Số Ứng Dụng Của Sự Nở Vì Nhiệt
» Bài 22: Nhiệt Kế – Thang Nhiệt Độ
» Bài 23: Thực Hành Đo Nhiệt Độ
» Bài 24: Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc
» Bài 25: Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc (Tiếp Theo)
» Bài 26: Sự Bay Hơi Và Sự Ngưng Tụ
» Bài 27: Sự Bay Hơi Và Sự Ngưng Tụ (Tiếp Theo)
» Bài 28: Sự Sôi
» Bài 29: Sự Sôi (Tiếp Theo)
» Bài 30: Tổng Kết Chương II Nhiệt Học
Ở chương2Nhiệt học: Các emtìm hiểu về các quá trình biết đổi của vật chất như sự nở vì nhiệt, sự bay hơi và ngưng tụ, sự nóng chảy và đông đặc,…qua đó có thể vận dụng để giải thích được một số hiện tượng trong đời sống thường ngày mà các em gặp.
Mục lục SGK Vật lý 6 Nhằm giúp các em dễ dàng nắm bắt được nội dung trong SGK đồng thời thuận tiện truy cập các bài viết được chia sẻ trên hayhochoi. Các bài viết được này ngắn gọn,nhấn mạnh trọng tâm nội dung, hướng dẫn giải bài tập cơ bản trong sách giáo khoa cụ thể, rõ ràng và chi tiết để các em nắm vững.
Để truy cập bài viết gồm lý thuyết và hướng dẫn giải chi tiết phần bài tập trên TH Văn Thủycác em chỉ cần click chuột vào bài tương ứng. nếu còn thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được giải thích cụ thể hơn. TH Văn Thủychúc các em học tốt.