I. Dàn ý tả ngôi nhà lá ở nông thôn
1. Mở bài
Giới thiệu về địa phương có những ngôi nhà lá: Giới thiệu về một vùng quê nông thôn, vùng cao miền ngược,…
2. Thân bài
– Tả hình dáng ngôi nhà: Thường là một tầng, nhiều gian
– Tả các bộ phận của nhà lá: Mái nhà, vách nhà, sàn nhà, cột nhà,…
– Tả đặc điểm của nhà lá: Mùa hè mát, mùa đông ấm, thoáng đãng,…
3. Kết bài
Cảm nhận của em về ngôi nhà lá: Nhà lá là một trong những nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam.
II. Bài văn mẫutả ngôi nhà lá ở nông thôn
Chắc hẳn trong số chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh những ngôi nhà bê tông cốt thép, có thể là nhà cấp bốn cũng có thể là những nhà tầng đến những ngôi nhà cao chọc trời. Thế nhưng, không phải ở đâu cũng may mắn được ở ngôi nhà chắc chắn, kiên cố như vậy, đâu đó ở những vùng nông thôn, xa xôi hẻo lánh kinh tế khó khăn vẫn là những ngôi nhà lá đơn sơ, mộc mạc.
Ở nông thôn, ta nhìn thấy nhiều những mái nhà lá đơn sơ bởi chi phí làm nhà rẻ hơn rất nhiều so với nhà bê tông cốt thép, “tiền nào của ấy” nhà lá không thể chắc chắn và an toàn bằng nhà bê tông. Nhà lá được chia làm nhiều loại, nhà lá ở vùng cao phía bắc thường làm bằng lá cọ, những lớp lá cọ khi mới lợp trông rất dày, dài và sáng bóng còn nhà lá trong miền nam vùng sông nước lại làm bằng lá dừa,…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủTả ngôi nhà lá ở nông thôntại đây.
————————-HẾT—————————–
Các em học sinh có thể tham khảo thêm một số dàn ý mẫu khác đã được chúng tôi tổng hợp trong Bài văn hay lớp 5 bên cạnh Dàn ý tả ngôi nhà lá ở nông thôn như: Tả con lợn nhà em; Tả cuốn vở của em;Tả cây bưởi trong vườn nhà em; Tả buổi sáng trên đường phố nơi em ở;…