Khi học về Phân số trong toán lớp 6 sẽ có rất nhiều dạng toán phân số như các phép Cộng, Trừ, Nhân, Chia hay rút gọn phân số giữa các phân số làm các em bối rối.
Trong bài viết nàychúng ta cùngôn lại các kiến thức về phân số, các dạng toán về phân số để các em hiểu rõ và vận dụng làm các bài tập.
A.Tóm tắt lý thuyết Phân số
1. Quy tắc
–Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
2. Phân số tối giản
– Phânsốtối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
Nhận xét :Khi chia tử và mẫu của một phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản.
3. Chú ý
– Phân số a/blà tối giản nếu |a| và |b| là haisốnguyên tố cùng nhau.
– Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.
B.Các dạng toán về Phân số
+ Dạng 1: Quy đồng Phân số
Phương pháp:
Bước 1: Tìm một BC của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng
Bài tập: Quy đồng mẫu chung các phân số sau
a)
b) c) d)
– Gợi ý đáp số:
a) mẫu chung 20, ta có:
b) mẫu chung 20, ta có:
c) mẫu chung 154, ta có:
d) mẫu chung 225, ta có:
+ Dạng 2: So sánh Phân số
Phương pháp:
– Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn, tức là a>b,m>0 thì: (
a/m)>(b/m).
– Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Bài tập: So sánh các phân số sau:
a)
b) c) d)
– Gợi ý đáp số:
a)b)
c) d)
+ Dạng 3: Hai phân số bằng nhau
Phương pháp:
– Hai phân số a/b và c/d gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
Bài tập: Tìm x để 2 phân số bằng nhau
a)
b) c) d)
– Gợi ý đáp số:
a) x = 2 b) x= -45
c) x = -20 d) x = 30
+ Dạng 4: Phép cộng phân số
Phương pháp:
* Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu, tức là:
* Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạnghai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Bài tập: Cộng các phân số sau
a)
b) c) d)
– Gợi ý đáp số:
a) b) c) d)
Dạng 5: Phép trừ phân số
Phương pháp:
– Muốn trừ một phân số cho một phân số,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:
Bài tập: Thực hiện các phép tính sau
a)
b) c) d)
– Gợi ý đáp số:
a) b) c) d)
Dạng 6: Phép Nhân phân số
Phương pháp:
– Muốn nhân hai phân số,ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau, tức là:
Bài tập: Thực hiện phép nhân các phân số sau
a)
b) c) d)
– Gợi ý đáp số:
a) b) c) d)
Dạng 7: Phép chia phân số
Phương pháp:
– Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia, tức là:
;
– Hai số nghịch dảo với nhau khi tích của chúng bằng 1.
Bài tập: Thực hiện phép chia các phân số sau
a)
b) c) d)
– Gợi ý đáp số:
a) b) c) d)
Dạng 8: Tìm phân số của một số cho trước
Phương pháp:
– Muốn tìm m/n của số b cho trước, ta tính b.(m/n) (với m, n∈ N, n≠ 0)
Bài tập: Tìm
a) 5/6 của 60 b) 5/8 của 96 c) 1/4 của 328 d) 5/7 của 189
– Gợi ý đáp số:
a) 50 b) 60 c) 82 d) 135
Dạng 9: Tìm một số biết giá trị phân số của nó
Phương pháp:
– Muốn tìm 1 số biết m/n của nó bằng a, ta tínha:(m/n) (m,n∈ N*)
Bài tập: Tìm
a) 3/5 của nó bằng 8,1 b) 2/5 của nó bằng 7,5
– Gợi ý đáp số:
a) 13,5 b) 18,75
Dạng 10: Tìm tỉ số của 2 số
Phương pháp:
– Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả:
.%
Bài tập: Tìm tỉ số
1) 2)
– Gợi ý đáp số:
1)% =300%
2)%=833,3%
Dạng 11: Biểu đồ phần trăm
Phương pháp:
– Tỉ lệ b% của a là: (a.b)/100
Bài tập: Tính
a) 28% của 376 b) 9% của 12 c) 2,6% của 12,5 d) 3,5% của 42,8
– Gợi ý đáp số:
a) 105,28 b) 1,08 c) 0,325 d) 1,498
• xem thêm:Phương pháp học bài nhanh thuộc và nhớ lâu
Hy vọng, bài viết giúp các em hiểu rõ các dạng toán về phân số ở lớp 6, mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại bình luận phía dưới bài viết để TH Văn Thủy ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập thật tốt.