Giáo Dục

Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai Dao động Điều hòa, phương pháp giản đồ FRE NEN và bài tập vận dụng

Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai Dao động Điều hòa, phương pháp giản đồ FRE NEN và bài tập vận dụng. Trong thực tế một vật thường chịu tác động của nhiều dao động, như màng nhĩ của tai hay màng rung của micro thường xuyên nhận được được nhiều dao động gây ra bởi các sóng âm, vậy tổng hợp của các dao động này sẽ như thế nào?

Nội dung bài viết này sẽ chỉ đề cấp đến việc tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số và phương pháp giản đồ FRE NEN để tổng hợp 2 dao động cùng phương cùng tần số này. Qua đó chúng ta sẽ áp dụng giải một số bài tập để hiểu rõ hơn.

I. Vectơ quay

– Khi điểm M chuyển động tròn đều thì vectơ vị trí 15616209841ilttikkj5 1631312159 1 quay đều với cùng tốc độ góc ω. Khi ấy x=Acos(ωt+φ) là phương trình của hình chiếu của vectơ quay 15616209841ilttikkj5 1631312159 1 lên trục x.vector quay– Dựa vào đó đưa ra cách biểu diễn phương trình của dao động điều hòa bằng một vectơ quay được vẽ tại thời điểm ban đầu như hình minh họa ở trên.

Vectơ quay có những đặc điểm sau đây:

– Có gốc tại gốc tọa độ của trục Ox

– Có độ dài bằng biên độ dao động, OM = A;

– Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu (chọn chiều dương là chiều dương của đường tròn lượng giác).

II. Phương pháp giản đồ FRE-NEN

1. Đặt vấn đề

– Phương pháp giản đồ Fre-nen thường được dùng để tìm li độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng khác biên độ dao động (A1 ≠ A2) như sau:

 x1=A1cos(ωt+φ1)

 x2=A2cos(ωt+φ2)

2. Phương pháp giản đồ Fre-nen tổng hợp 2 dao động điều hòa

– Vẽ hai vectơ quay 1561620987btsii7oaxt 1631312160 1 và 1561620989rkhctv8nis 1631312160 1, vẽ vectơ 15616209841ilttikkj5 1631312159 1 là tổng của hai vectơ 1561620987btsii7oaxt 1631312160 1 và 1561620989rkhctv8nis 1631312160 1 như hình sau:

phương pháp fre nen tổng hợp 2 dao động điều hòa

x= A1cos(ωt+φ1)

x= A2cos(ωt+φ2)

⇒ x = Acos(ωt+φ)

– Như vậy, dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động đó.

– Trong trường hợp tổng quát, biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp được tính bằng các công thức sau đây:

1561623876gqqdubfjom 1631312161 1

15616238772b5gdj6zmo 1631312161 1

3. Ảnh hưởng của độ lệch pha

– Từ công thức trên ta thấy biên độ của dao động tổng hợp phụ thuộc vào các biên độ A1, Avà độ lệch pha (φ21) của các dao động thành phần.

– Nếu các dao động thành phần cùng pha, tức ∆φ = φ– φ= 2nπ, (n = 0, ±1, ±2,…), thì biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A = A+ A2.

– Nếu hai dao động thành phần ngược pha, tức ∆φ = φ– φ= (2n+1)π, (n = 0, ±1, ±2,…), thì biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất: A = |A– A2|

4. Ví dụ minh họa phương pháp giản đồ FRE-NEN tổng hợp 2 giao động

– Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:

 1561623879d1xaibj8b5 1631312161 1

15616238800cq1tblfg9 1631312162 1

– Tìm phương trình dao động tổng hợp của 2 giao động trên.

* Lời giải: Ta vẽ hai vectơ quay biểu diễn hai dao động thành phần tại thời điểm ban đầu.
ví dụ giản đồ fre nen tổng hợp 2 dao động– Áp dụng các công thức tính biên độ và pha của dao động tổng hợp ta có:

1561623876gqqdubfjom 1631312161 1 1561623884lfldhv7uzr 1631312162 11561623885zrhe64locs 1631312162 1

Vậy 1561623887tfbbjcxp76 1631312163 1

15616238772b5gdj6zmo 1631312161 11561623890w60pan6eap 1631312163 1

1561623891n685pn4o02 1631312163 1

⇒ Vậy phương trình của dao động tổng hợp là: 1561623893ri46gf27ma 1631312163 1

III. Bài tập về tổng hợp dao động cùng phương cùng tần số và lời giải

° Bài 1 trang 25 SGK Vật lý 12: Nêu cách biểu diễn một dao động điều hòa bằng một vecto quay.

* Lời giải bài 1 trang 25 SGK Vật lý 12: 

– Mỗi dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) được biểu diễn bằng một vectơ quay. Vectơ quay có đặc điểm:vectơ quay– Có gốc tại gốc tọa độ của trục Ox, có độ dài bằng biên độ dao động A và hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu φ (chọn chiều dương là chiều của đường tròn lượng giác)

° Bài 2 trang 25 SGK Vật lý 12: Trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.

* Lời giải bài 2 trang 25 SGK Vật lý 12: 

– Giả sử cần tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.

 x1 = A1cos(ωt + φ1); x2 = A2cos(ωt + φ2)

– Lần lượt vẽ hai vectơ quay  1561620987btsii7oaxt 1631312160 1 và 1561620989rkhctv8nis 1631312160 1 biểu diễn cho dao động x1 và dao động x2, lần lượt hợp với trục Ox những góc φ1, φ2.

– Vẽ vectơ tổng hợp 15616209841ilttikkj5 1631312159 1 là tổng của hai vectơ 1561620987btsii7oaxt 1631312160 1 và 1561620989rkhctv8nis 1631312160 1. Vectơ tổng hợp là vectơ quay biểu diễn phương trình của dao động tổng hợp.

– Tìm độ dài của 15616209841ilttikkj5 1631312159 1 bằng công thức:  1561623876gqqdubfjom 1631312161 1

– Tìm góc hợp bởi 15616209841ilttikkj5 1631312159 1 và trục Ox bằng công thức: 15616238772b5gdj6zmo 1631312161 1

– Viết phương trình dao động tổng hợp dạng: x = A.cos(ωt + φ)

° Bài 3 trang 25 SGK Vật lý 12: Nêu ảnh hưởng của độ lệch pha (φ2 – φ1) đến biên độ của dao động tổng hợp trong các trường hợp:

a) Hai dao động thành phần cùng pha

b) Hai dao động thành phần ngược pha

c) Hai dao động thành phần có pha vuông góc 1561623897d0txq9r2lf 1631312165 1

* Lời giải bài 3 trang 25 SGK Vật lý 12:

 Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha Δφ = φ2 – φ1

– Nếu các dao động thành phần cùng pha, tức ∆φ = φ– φ= 2nπ, (n = 0, ±1, ±2,…), thì biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A = A+ A2.

– Nếu hai dao động thành phần ngược pha, tức ∆φ = φ– φ= (2n+1)π, (n = 0, ±1, ±2,…), thì biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất: A = |A– A2|.

– Nếu hai dao động thành phần có pha vuông góc Δφ = φ2 – φ1 = ±π/2 + 2nπ (n = 0, ±1, ±2,…) thì biên độ dao động tổng hợp 15616238992vq4ewjak4 1631312165 1

° Bài 4 trang 25 SGK Vật lý 12: Chọn đáp án đúng. Hai dao động là ngược pha khi:

A. φ2 – φ1 = 2nπ ;

B. φ2 – φ1 = nπ

C. φ2 – φ1 = (2n – 1)π ;

D. φ2 – φ1 = (2n + 1)π

* Lời giải bài 4 trang 25 SGK Vật lý 12:

– Đáp án đúng: D. φ2 – φ1 = (2n + 1)π

° Bài 5 trang 25 SGK Vật lý 12: Xét một vecto quay OM→ có những đặc điểm sau:

– Có độ lớn bằng hai đơn vị chiều dài.

– Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s

– Tại thời điểm t = 0, vecto OM→ hợp với trục Ox một góc 30o

Hỏi vecto quay OM→ biểu diễn phương trình của dao động điều hòa nào?

A. x = 2cos(t – π/3)     B. x = 2cos(t + π/6)

C. x = 2cos(t – 30o)     D. x = 2cos(t + π/3)

* Lời giải bài 5 trang 25 SGK Vật lý 12: 

– Đáp án đúng: B. x = 2cos(t + π/6)

• Vectơ quay OM→ có:

– Có độ lớn bằng hai đơn vị chiều dài nên biên độ dao động A = 2.

– Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s nên tần số ω = 1 (rad/s).

– Tại thời điểm t = 0, vectơ 1561623900rh2kbnmvt4 1631312166 1 hợp với trục Ox một góc 30o nên pha ban đầu là φ = π/6 (rad).

⇒ Phương trình dao động: x = 2.cos(t + π/6).

 

° Bài 6 trang 25 SGK Vật lý 12: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω = 5π rad/s, với các biên độ: A1 = √3/2 cm, A2 = √3 cm và các pha ban đầu tương ứng φ1 = π/2 và π2 = 5π/6. Tìm phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên.

* Lời giải bài 6 trang 25 SGK Vật lý 12:

– Biểu diễn hai vecto A1 và A2 độ lớn lần lượt là 1561623902clnn7dsnl3 1631312166 1 (cm), 15616239039lsbh5i7hm 1631312166 1 (cm) hợp với trục Ox lần lượt các góc 90o và 150o.

– Ta có công thức: A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos(φ2 – φ1) ⇒ A = 2,3 (cm).

1561623905mjugqqhvuh 1631312166 1 15616239071bbkpcugbb 1631312166 1

⇒ Vậy phương trình tổng hợp là: x = 2,3.cos(5πt + 0,73π) (cm)

Hy vọng với bài viết tổng hợp 2 giao động điều hòa cùng phương cùng tần số với phương pháp giản đồ FRE-NEN và bài tập ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

Bản quyền bài viết thuộc trường trung học phổ thông Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)

Nguyễn Thị Hương Thủy

Cô giáo Nguyễn Thị Hương Thủy tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội và hiện đang tham gia giảng dạy môn Ngữ Văn tại trường THPT Chu Văn An. Cô có 20 năm kinh nghiệm giảng dạy, dẫn dắt nhiều thế hệ học sinh đạt những thành tích cao và đặt chân vào các trường đại học danh tiếng. Cô gặt hái được rất nhiều thành công trong sự nghiệp: giải Nhì trong cuộc thi giáo viên giỏi do thành phố Hà Nội tổ chức, tham gia giảng dạy đội tuyển Học sinh giỏi Quốc gia.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button