Dàn ý nghị luận xã hội Gần mực thì đen, Gần đèn thì sáng
I. Dàn ý Nghị luận xã hội Gần mực thì đen, Gần đèn thì sáng (Chuẩn)
1. Mở bài
Giới thiệu về câu tục ngữ
2. Thân bàn
· Nói về vai trò của tục ngữ trong cuộc sống
· Giải thích: Mực – đen, đèn – sáng, ý nghĩa của cả câu
· Chứng minh: Đưa ra những dẫn chứng làm sáng tỏ câu tục ngữ.
· Mở rộng vấn đề: Đôi lúc không phải cứ gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
· Liên hệ bản thân
3. Kết bài
Kết thúc vấn đề và rút ra bài học
II. Bài văn mẫuNghị luận xã hội Gần mực thì đen, Gần đèn thì sáng (Chuẩn)
Có thể nói, những câu tục ngữ luôn mang đến cho chúng ta những bài học đắt giá về con người, về những mối quan hệ, kinh nghiệm sản xuất và đôi khi là về tình cảm lứa đôi. Chúng ta không thể phủ nhận tính chân thực và đúng đắn của những câu tục ngữ như vậy, vừa ngắn gọn, dễ hiểu mà vô cùng sâu sắc. Và để khuyên răn, nhắc nhở con cháu bài học về lựa chọn môi trường sống và các mối quan hệ, ông cha ta có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.
Trước tiên, ta cần hiểu câu tục ngữ có nghĩa là gì?. “mực, đen” là hai từ cùng trường từ vựng mang sắc thái tiêu cực, ẩn dụ cho những thói xấu, những điều sai trái. Còn “đèn, sáng” thì lại ngược lại, nó biểu hiện cho một trường từ vựng về những điều tốt đẹp và tươi sáng, ẩn dụ cho cái thiện trong cuộc sống. Câu tục ngữ ngắn gọn, có cấu trúc đối mang lại cho chúng ta thông điệp: Môi trường sống có ảnh hưởng lớn đến nhân cách của chúng ta. Ví dụ như khi được học tập và vui chơi cùng những người bạn tốt,…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủNghị luận xã hội Gần mực thì đen, Gần đèn thì sángtại đây.