Dàn ý bình giảng bài thơ Chạy giặc
I. Dàn ý bình giảng bài thơ Chạy giặc (Chuẩn)
1. Mở bài
Giới thiệu bài thơ “Chạy giặc”.
2. Thân bài
– Hai câu đề:
+ Khung cảnh tan tác khi thực dân Pháp nổ súng xâm chiếm Nam Bộ.
+ Tình cảnh đó diễn ra bất ngờ, nhân dân ta không kịp trở tay.
– Hai câu thực: Cảnh chạy giặc hoảng loạn, tang thương.
– Hai câu luận: Thực dân Pháp tàn bạo, phá hủy không thương tiếc những mảnh đất trù phú của dân tộc ta.
– Hai câu kết:
+ Nỗi niềm trăn trở của nhà thơ đối với vận mệnh dân tộc.
+ Bày tỏ lòng yêu nước thương dân sâu sắc của tác giả.
3. Kết bài
Cảm nhận về bài thơ “Chạy giặc”.
II. Bài văn mẫuBình giảng bài thơ Chạy giặc (Chuẩn)
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta” (Hồ Chí Minh). Điều ấy không chỉ thể hiện trực tiếp qua hành động ra chiến trường chiến đấu với quân xâm lược mà nó còn thể hiện qua những vần thơ căm thù giặc sâu sắc. Bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu là tác phẩm tiêu biểu cho lòng yêu nước của một người con Nam Bộ.
Bài thơ mở đầu bằng khung cảnh tan tác, bi thương khi thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên báo hiệu cuộc xâm chiếm Nam Bộ:
“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay”.
Nếu chỉ hiểu đơn giản rằng tiếng súng Tây nổ ra lúc vừa tan chợ thì sẽ không thấy được những bước chân chạy giặc vừa hoảng loạn, sợ hãi của người dân…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủBình giảng bài thơ Chạy giặctại đây.