I. Dàn ý bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua Chuyện người con gái Nam Xương (Chuẩn)
1. Mở bài
Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
2. Thân bài
a. Bi kịch gia đình
– Vũ Nương vốn là một người phụ nữ có tính tình hiền dịu nết na lại thêm tư dung tốt đẹp. Nhưng nàng có một cuộc hôn nhân không hạnh phúc với Trương Sinh.
– Vũ Nương vẫn một mực yêu thương chồng con và hiếu thảo với mẹ chồng
– Đỉnh điểm của bi kịch là sự ghen tuông mù quáng của Trương Sinh khiến cho nàng phải gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn
b. Bi kịch khát khao hạnh phúc
– Vũ Nương khao khát một cuộc sống gia đình êm ấm qua chi tiết chiếc bóng:
+ Chiếc bóng minh chứng cho những đêm chờ chồng đằng đẵng
+ Làm vơi đi nỗi nhớ chồng và nỗi nhớ cha của bé Đản.
+ Chiếc bóng ấy làm nảy sinh bất công và ngang trái
+ Hạnh phúc của người phụ nữ cũng mong manh như chiếc bóng
=> Lên án xã hội phong kiến tồi tàn cùng các hủ tục lạc hậu chà đạp con người.
3. Kết bài
Khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ, tài năng của tác giả.
II. Bài văn mẫubi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua Chuyện người con gái Nam Xương (Chuẩn)
“Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”
Những câu thơ của Nguyễn Du như đang cất lên lời tiếc thương ai oán cho thân phận con người trong xã hội phong kiến, nhất là thân phận của những người phụ nữ. Họ mang trong mình tấm thân mỏng manh yếu ớt, vậy mà vẫn phải chịu đựng những bi kịch vô cùng đau đớn và oan nghiệt. Cuộc sống và số phận người phụ nữ trong xã hội xưa được Nguyễn Dữ khắc hoạ sinh động qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”
Song hành cùng dòng chảy văn học Trung Đại, Nguyễn Dữ cùng đóng góp một tác phẩm nổi tiếng viết về người phụ nữ đó chính là “Chuyện người con gái Nam Xương”. Tác phẩm đã khắc họa thành công bối cảnh xã hội phong kiến tồi tàn, với những hủ tục lạc hậu, chà đạp lên khát vọng và hạnh phúc của người phụ nữ. Nhân vật chính trong tác phẩm là nàng Vũ Nương phải chịu rất nhiều bi kịch: Bi kịch gia đình và bi kịch của niềm khát khao hạnh phúc. Từ đó, tác giả Nguyễn Dữ muốn chuyển tải đến bạn đọc những thông điệp sâu sắc về con người và nhân sinh trong cuộc đời…(Còm tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủBi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua Chuyện người con gái Nam Xươngtại đây.
————————-HẾT————————–
Chuyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ được xuất biên soạn trong chương trình SGK Ngữ văn 9 bài học tuần thứ 4. Bên cạnh bài Dàn ý bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua Chuyện người con gái Nam Xương, các em học sinh có thể tham khảo thêm một số bài phân tích khác có cùng chủ đề như: Phân tích bài Chuyện người con gái Nam Xương,Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương, Cảm nhận về tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương,Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương;…