Lớp 11

Bài tập luyện tập Hidrocacbon thơm – Hóa 11 bài 36

Ở các bài học trước các em đã biết về một số hidrocacbon thơm. Bài viết này nhằm củng cố lại kiến thức về những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học của các hiđrocacbon thơm với ankan, anken.

Qua đó, rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hidrocacbon thơm.

I. Kiến thức cần nắm vững về hidrocacbon thơm

1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen.

2. Tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm:

a) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen (halogen hoá, nitro hoá, …).

b) Phản ứng cộng hiđro vào vòng benzen tạo thành vòng no.

c) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen.

d) Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch kali pemanganat đun nóng.

e) Phản ứng cộngBr2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết ba ở nhánh của vòng benzen.

II. Bài tập luyện tập hidrocacbon thơm

*Bài 1 trang 162 SGK Hóa 11:Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với: dung dịch brôm, hiđrobromua? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

* Lời giải:

– Công thức cấu tạo của C8H10

dong phan cua c8h10 hoa 11

⇒ Không có đồng phân nào phản ứng được với dung dịch Br2và hiđro bromua.

–Công thức cấu tạocủa C8H8:cong thuc cau tao c8h8 hoa 11

.

– Phương trình hóa học khi phản ứng với brom và hidrobromua:

phan ung cua c8h8 voi brom va hidrobromua hoa 11

*Bài 2 trang 162 SGK Hóa 11:Trình bày phương pháp hóa phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in.

* Lời giải:

C6H6 C6H5-CH=CH2 C6H5CH3 Hex-1-in
Dd AgNO3/NH3 Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng Kết tủa
Dd KMnO4, tothường Không hiện tượng Nhạt màu Không hiện tượng
Dd KMnO4, tocao Không hiện tượng Nhạt màu

–Phương trình phản ứng hóa học:

CH≡CH-CH2-CH2-CH3+ AgNO3+ NH3→ AgC≡C-CH2-CH2-CH3↓ + NH4NO3

phuong trinh phan ung cua toluen va benzen voi kali pemanganat hoa 11

*Bài 3 trang 162 SGK Hóa 11:Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan; điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác.

* Lời giải:

•Các phương trình hóa học

– Điều chế etilen, axetilen từ metan

2CH41645776124hvk72yjni7

C2H2 + 3H2

CH≡CH + H2 pbco 3space 1645776128

CH2=CH2

3C2H21645776132qi386y3ymw

C6H6

– Điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen

dieu che clobenzen va nitrobenzen tu benzen hoa 11

*Bài 4 trang 162 SGK Hóa 11:Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3đặc, dư (xúc tác axit H2SO4đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT).

a) Khối lượng TNT thu được

b) Khối lượng HNO3đã phản ứng

* Lời giải:

– Ta có phương trình phản ứng hóa học:

toluen tac dung voi axit nitric hoa 11

Theo ptpư, ta có: 92(kg) toluen phản ứng với 189(kg) axit nitric và 227(kg) 2,4,6-trinitrotoluen (TNT).

Theo bài ra, ta có:23 (kg) toluen phản ứng với x (kg) axit nitric vày(kg)2,4,6-trinitrotoluen (TNT).

Như vậy, ta có khối lượng TNT thu đượclà:

Vàcó khối lượng HNO3 phản ứng là:

*Bài 5 trang 162 SGK Hóa 11:Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.

a) Tìm công thức phân tử của X?

b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên X?

* Lời giải:

a) Gọi CTPT của X là: CnH2n-6 (n≥6)

16457761473ggm9uvjv7

Vậy X là metylbenzen (toluen): C6H5-CH3

*Bài 6 trang 162 SGK Hóa 11:Hiđrocacbon X ở thể lỏng có tỉ lệ phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác dụng được với dung dịch brom. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X?

* Lời giải:

A. C7H8; B. C8H10

C. C6H6; D. C8H8

* Lời giải:

– Chọn đáp án:D. C8H8

– Gọi công thức phân tử của X là CxHy, ta có:

1645776151zuipbtnhqi

1645776155fjaht92ckr

⇒ Công thức phân tử của X có dạng (CH)n

⇒loại A và C

Mà theo bài ra, chất trên tác dụng được với dd Br2(không xúc tác)

⇒ Đó là Stiren C8H8

Hy vọng với bài viết vềBài tập luyện tập Hidrocacbon thơmở trên hữu ích cho các em. Mọi thắc mắc và góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết để TH Văn Thủyghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

Nguyễn Thị Hương Thủy

Cô giáo Nguyễn Thị Hương Thủy tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội và hiện đang tham gia giảng dạy môn Ngữ Văn tại trường THPT Chu Văn An. Cô có 20 năm kinh nghiệm giảng dạy, dẫn dắt nhiều thế hệ học sinh đạt những thành tích cao và đặt chân vào các trường đại học danh tiếng. Cô gặt hái được rất nhiều thành công trong sự nghiệp: giải Nhì trong cuộc thi giáo viên giỏi do thành phố Hà Nội tổ chức, tham gia giảng dạy đội tuyển Học sinh giỏi Quốc gia.
Back to top button