Chương trình SGK Vật lý 7 cung cấp cho các những kiến thức mới vềquang học, âm học, điện học. Nhữngkhái niệm hoàn toàn mới so với chương trình vật lý lớp 6, các em sẽ tìm hiểu về ánh sáng, phản xạ ánh sáng, vì sao thấy chính mình trong gương, ô nhiễm tiếng ồn là gì và cách sự dụng điện một cách an toàn. Bên cạnh đó,các emđược thực hành các thí nghiệm, quan sát và đưa ra kết luận.
Cụ thể, để giúp các em nắm được khái quát những kiến thức mà chúng ta sẽ học trong chương trình vật lý SGK lớp 7, đồng thời chia sẻ các bài viết tập trung vào trọng tâm cùng hướng dẫn giải bài tập cơ bản đến nâng cao trong SGK chi tiết, dễ hiểu,… TH Văn Thủyhy vọng giúp các em học tốt hơn với những kiến thức mới này. Dưới đây là mục lục SGK Vật lý 7 để các em tham khảo.
•Để tìm kiếm nội dung bài viết trên TH Văn Thủycác em có 3 cách:
+ Cách 1:Truy cập TH Văn Thủyvào bài viết mục lục
+ Cách 2:Truy cập TH Văn Thủyvà vào menu tìm kiếm (ô tìm kiếm) nhập nội dung cần tìm
+ Cách 3:Trên ô tìm kiếm (thanh tìm kiếm) Google, gõ nội dung tìm kiếm kèm theo “site:hayhochoi.vn”
¤ Chương 1: Quang Học
» Bài 1: Nhận Biết Ánh Sáng Nguồn Sáng Và Vật Sáng
» Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng
» Bài 3: Ứng Dụng Định Luật Truyền Thẳng Của Ánh Sáng
» Bài 4: Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng
» Bài 5: Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Gương Phẳng
» Bài 6: Thực Hành Quan Sát Và Vẽ Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Gương Phẳng
» Bài 7: Gương Cầu Lồi
» Bài 8: Gương Cầu Lõm
» Bài 9: Tổng Kết Chương 1 Quang Học
Đối với chương 1 Quang Học: Các em tìm hiểu các nội dung về ánh sáng như đường truyền ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng,… tham gia các buổi thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gưỡng cầu lõm.
Chương 2: Âm Học
» Bài 10: Nguồn Âm
» Bài 11: Độ Cao Của Âm
» Bài 12: Độ To Của Âm
» Bài 13: Môi Trường Truyền Âm
» Bài 14: Phản Xạ Âm – Tiếng Vang
» Bài 15: Chống Ô Nhiễm Tiếng Ồn
» Bài 16: Tổng Kết Chương 2 Âm Học
Đối với chương 2 Âm Học: Cácem tìm hiểuvềnguồn âm, môi trường truyền âm, độ cao độ to của âm, phản xa âm, tiếng vang,… qua đócó thểgiải thích được rất nhiềuhiện tượng xảy raxung quanh cuộc sống của chúng ta.
¤ Chương 3: Điện Học
» Bài 17: Sự Nhiễm Điện Do Cọ Xát
» Bài 18: Hai Loại Điện Tích
» Bài 19: Dòng Điện – Nguồn Điện
» Bài 20: Chất Dẫn Điện Và Chất Cách Điện Dòng Điện Trong Kim Loại
» Bài 21: Sơ Đồ Mạch Điện – Chiều Dòng Điện
» Bài 22: Tác Dụng Nhiệt Và Tác Dụng Phát Sáng Của Dòng Điện
» Bài 23: Tác Dụng Từ, Tác Dụng Hóa Học Và Tác Dụng Sinh Lí Của Dòng Điện
» Bài 24: Cường Độ Dòng Điện
» Bài 25: Hiệu Điện Thế
» Bài 26: Hiệu Điện Thế Giữa Hai Đầu Dụng Cụ Dùng Điện
» Bài 27: Thực Hành Đo Cường Độ Dòng Điện Và Hiệu Điện Thế Đối Với Đoạn Mạch Nối Tiếp
» Bài 28: Thực Hành: Đo Hiệu Điện Thế Và Cường Độ Dòng Điện Đối Với Đoạn Mạch Song Song
» Bài 29: An Toàn Khi Sử Dụng Điện
» Bài 30: Tổng Kết Chương 3 Điện Học
Đối với chương 3 Điện Học: Các em cần nắm vững các loại điện tích, vật dẫn điện – cách điện, nguồn điện, dòng điện,… đây là những kiến thức quan trọng bởi nó giúp các em đảm bảo được sự an toàn khi tiếp xúc với các nguồn điện trong cuộc sống hàng ngày.
Mục lục SGK Vật lý 7 nhằm giúp các em dễ dàng nắm bắt được nội dung trong SGK đồng thời thuận tiện truy cập các bài viết được chia sẻ trên hayhochoi. Các bài viết được này ngắn gọn,nhấn mạnh trọng tâm nội dung, hướng dẫn giải bài tập cơ bản trong sách giáo khoa cụ thể, rõ ràng và chi tiết để các em nắm vững.
Để truy cập bài viết gồm lý thuyết và hướng dẫn giải chi tiết phần bài tập trên TH Văn Thủycác em chỉ cần click chuột vào bài tương ứng. nếu còn thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được giải thích cụ thể hơn. TH Văn Thủychúc các em học tốt.